Phòng thí nghiệm được thiết kế và trang bị để thực hiện các thí nghiệm khoa học, nghiên cứu và kiểm tra hoạt động nghiên cứu. Trong môi trường này, các nhà khoa học, nghiên cứu sinh, sinh viên và các chuyên gia khác có thể tiến hành thử nghiệm, nghiên cứu và phân tích dữ liệu để kiểm tra các giả định khoa học, đo lường và ghi chép các hiện tượng tự nhiên, phát triển và kiểm tra các sản phẩm mới.
Để đảm bảo thử nghiệm, nghiên cứu và phân tích được thực hiện một cách an toàn, tránh xảy ra rủi ro cho người thực hiện và phòng thí nghiệm, người thực hiện cần tuân theo những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm sau:
Phòng thí nghiệm
1. GLP (Good Laboratory Practice) – Thực hành tốt phòng thí nghiệm
Được quản lí bởi OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế). GLP là những quy tắc được tổng hợp và quản lý theo hệ thống giúp thực hành tốt phòng thí nghiệm.
Cụ thể, GLP quy định: Phòng thí nghiệm phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản GLP như:
Chi tiết quy tắc GLP xem thêm tại đây
2. Một số quy tắc an toàn quan trọng trong phòng thí nghiệm
Nhằm thực hiện giảm thiểu tối đa nguy cơ gây mất an toàn phòng thí nghiệm sinh học phân tử, ta cần tuân thủ thực hiện tốt các biện pháp và quy tắc an toàn sau:
a. Thiết kế và xây dựng phòng thí nghiệm [1]
Trước khi thiết kế phòng thí nghiệm cần xác định các mối nguy về sinh học, phóng xạ và hóa học cùng với đó là xác định mục tiêu nghiên cứu nhằm thực hiện tốt các biện pháp kiểm soát nguy cơ mất an toàn sinh học.
Ngoài ra, nên xác định cơ sở vật chất và thiết bị và hệ thống cần thiết quy trình thí nghiệm sinh học phân tử.
Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm sinh học phân tử:
b. Tủ an toàn sinh học và các thiết bị khác [2]
Khi làm việc với tủ an toàn sinh học và các thiết bị trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử gồm các hệ thống ngăn chặn có cửa mở ở phía trước như tủ an toàn sinh học cấp I, cấp II và các thiết bị thông gió cần đảm bảo.
Tủ An Toàn Sinh Học Cấp II - ABT
c. Bảo đảm an toàn người thực hiện thí nghiệm [3]
d. Quản lý hóa chất và xử lý chất thải [4]
e. Quản lý chu trình an toàn sinh học
Có thể quản lý hiệu quả một quy trình an toàn sinh học bằng cách triển khai chu trình quản lý sau: lập kế hoạch - đánh giá – triển khai - xem xét và cải tiến.
Với mục tiêu xây dựng mô hình phòng thí nghiệm an toàn mang đến môi trường học tập, nghiên cứu tốt nhất cho công tác nghiên cứu giảng dạy sinh viên và phòng thí nghiệm chuyên sâu của tại các cơ sở Y tế, các cơ sở nuôi tôm trên toàn quốc. TBR rất hân hạnh đồng hành cùng các bạn sinh viên, kỹ thuật viên, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực sinh học phân tử, cùng xây dựng phòng thí nghiệm đạt chuẩn và an toàn.
Mọi thắc mắc và hỗ trợ xin vui lòng liên hệ:
Công Ty Cổ Phần Công Nghệ TBR
Địa chỉ: 51 Đường số 26, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Hotline: 028.6676.7762
Email: sales@tbr.vn - order@tbr.vn
Website: http://www.tbr.vn
Tài liệu tham khảo
[1] Laboratory design and maintenance. Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs). Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO.
[2] Biological safety cabinets and other primary containment devices. Manila: World
Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs). Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO
[3] Sổ tay an toàn phòng thí nghiệm (Lab safety Rules and Guidenlines), Trung tâm công nghệ và quản lý tài nguyên môi trường.
[4] Decontamination and waste management. Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs). Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO.
[5] Biosafety programme management. Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs). Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO.